Thành mà Phao-lô thấy trong sự hiện thấy người Ma-xê-đoan mời mình sang Âu-châu (Công vụ các sứ đồ 16:8-10; II Cô-rinh-tô 2:12). Ấy là một hải cảng (Công vụ các sứ đồ 16:11). Phao-lô ở lại đó một tuần đang khi từ cuộc lưu hành truyền đạo thứ ba trở về (20:6). Có một lần Phao-lô để lại áo, các sách, và sách da cuốn ở đó (II Ti-mô-thê 4:13). Thành được lập bởi Antigonus, một trong số các kẻ kế nghiệp Alecxandre đặt tên cho thành là Antigonia, song sau khi người chết, kẻ thù nghịch là Lysimachus vua của Thrace, đổi tên là Alecxandrie và thêm Trô-ách để phân biệt thành đó với Alecxandrie ở Ai-cập. Thành ở cách xa phía Nam Troie của thi sĩ Homer, từ tên đó đặt tên Trô-ách cho cả miền. Nơi đổ nát ngày nay còn lại gọi là Eski Stamboul.
Trô-ách. Troas.
Thành mà Phao-lô thấy trong sự hiện thấy người Ma-xê-đoan mời mình sang Âu-châu (Công vụ các sứ đồ 16:8-10; II Cô-rinh-tô 2:12). Ấy là một hải cảng (Công vụ các sứ đồ 16:11). Phao-lô ở lại đó một tuần đang khi từ cuộc lưu hành truyền đạo thứ ba trở về (20:6). Có một lần Phao-lô để lại áo, các sách, và sách da cuốn ở đó (II Ti-mô-thê 4:13). Thành được lập bởi Antigonus, một trong số các kẻ kế nghiệp Alecxandre đặt tên cho thành là Antigonia, song sau khi người chết, kẻ thù nghịch là Lysimachus vua của Thrace, đổi tên là Alecxandrie và thêm Trô-ách để phân biệt thành đó với Alecxandrie ở Ai-cập. Thành ở cách xa phía Nam Troie của thi sĩ Homer, từ tên đó đặt tên Trô-ách cho cả miền. Nơi đổ nát ngày nay còn lại gọi là Eski Stamboul.