Theo
nhiều Từ điển Thần học định nghĩa từ nầy rằng: Ác-ma-gê-đê-ôn, (Hamaghêđôn) “là
địa điểm của trận chiến quyết định vào ngày xét đoán” Thánh Kinh chỉ dùng một
lần trong câu KhKh 16:16 như sau: “Nó tập hợp chúng nó lại một chỗ gọi
theo tiếng Hy-bá-lai là Ác-ma-ghê-đông” (bản sao) “chúng nhóm họp các vua lại
một chỗ, theo tiếng Hê-bơ-rơ gọi là Harmaghêđôn” (Bản Nhuận chánh in năm 1956 tại
Sài Gòn). Nhiều học giả Thánh Kinh giải nghĩa từ nầy có nghĩa: “Núi của
Mê-ghi-đô” Mê-ghi-đô nằm ở phía nam đồng bằng Gít - trê-ên. Trong Cựu Ước luôn
luôn nói địa điểm nầy là pháo đài quân sự kiên cố nhứt (Gios Gs 12:21, 17:11, Cac Tl 1:27, 5:19, IIVua 2V 9:27, 23:29)
Dầu từ nầy chỉ ghi một lần trong câu Thánh Kinh thôi, nhưng trận chiến cuối cùng của thời đại nầy được miêu tả cặn kẽ trong các khúc Thánh Kinh Tân Ước như: KhKh 19:20-21 liên hệ với KhKh 14:14-20, 16:13 - 16 và KhKh 7:8-17).
Thánh Kinh miêu tả trận chiến cuối cùng nầy leo thang đến cực độ và lôi kéo các nước phương đông tham chiến, các vua chúa xuất hiện vì họ biết rằng đây là trận chiến chống lại Chiên Con. Họ bị một quyền lực của ma loài kích động, xô đẩy họ tham chiến để thiêu huỷ bởi hơi thở của Chúa. Cựu Ước cũng đã dự ngôn về trận chiến cuối cùng nầy như ở Gio Ge 3:9-15, Gie Gr 51:27-36, SoXp 3:8.
KhKh 19:15 là câu cuối cùng nói lên cơn thạnh nộ của Đức Chúa Trời Ba Ngôi phát lộ ra trước khi cuộc chiến khởi sự. Chúa là Vua các vua, Chúa các chúa. KhKh 1:5 đã xưng tụng Chúa là Đấng thống trị các vua trên quả đất nầy. Trong khi thế gian, các vua chúa, các quốc gia trong thế giới tin tưởng đang hưởng được một giai đoạn hoà bình, yên ổn thì An-ti Krit (kẻ chống lại Ðấng Krit) kích ðộng các nýớc vùng dậy chống lại Výõng quốc Ðức Chúa Trời, tức Cõ-ðốc giáo và những kẻ trung thành theo lời dạy của Chúa.
Địa điểm “Harmagedon” nầy có 4 ý nghĩa: Núi Mê-ghi-đô, thành phố Mê-ghi-đô, Núi của Hội chúng và Đồi sai trái của Ngài. các học giả Thánh Kinh theo ý nghĩa Harmagedon là núi Mê-ghi-đô đúng hơn hết. Vì họ nói rằng vào đời Giăng, Mê-ghi-đô cao đến 70 bộ và ở trong vùng của Cát-mên (Gios Gs 10:40, 11:16) còn các nguồn nước của Mê-ghi-đô (Cac Tl 5:19) và “đồng bằng của trũng Mê-ghi-đô” (IISu 2Sb 35:22) đã chứng kiến nhiều trận chiến kinh hồn của Tathanoaes II năm 1468 TC và năm 1917 của Lord Allenby nữa. Các núi Mê-ghi-đô, cuộc thất trận của Gót như Exe Ed 39:1,4 đã dự triệu. Nhưng cũng có học giả Thánh Kinh nói Exe Ed 38:39 nói về cuộc đại bại của quân thù nghịch I-xơ-ra-ên mà thôi.
Dầu từ nầy chỉ ghi một lần trong câu Thánh Kinh thôi, nhưng trận chiến cuối cùng của thời đại nầy được miêu tả cặn kẽ trong các khúc Thánh Kinh Tân Ước như: KhKh 19:20-21 liên hệ với KhKh 14:14-20, 16:13 - 16 và KhKh 7:8-17).
Thánh Kinh miêu tả trận chiến cuối cùng nầy leo thang đến cực độ và lôi kéo các nước phương đông tham chiến, các vua chúa xuất hiện vì họ biết rằng đây là trận chiến chống lại Chiên Con. Họ bị một quyền lực của ma loài kích động, xô đẩy họ tham chiến để thiêu huỷ bởi hơi thở của Chúa. Cựu Ước cũng đã dự ngôn về trận chiến cuối cùng nầy như ở Gio Ge 3:9-15, Gie Gr 51:27-36, SoXp 3:8.
KhKh 19:15 là câu cuối cùng nói lên cơn thạnh nộ của Đức Chúa Trời Ba Ngôi phát lộ ra trước khi cuộc chiến khởi sự. Chúa là Vua các vua, Chúa các chúa. KhKh 1:5 đã xưng tụng Chúa là Đấng thống trị các vua trên quả đất nầy. Trong khi thế gian, các vua chúa, các quốc gia trong thế giới tin tưởng đang hưởng được một giai đoạn hoà bình, yên ổn thì An-ti Krit (kẻ chống lại Ðấng Krit) kích ðộng các nýớc vùng dậy chống lại Výõng quốc Ðức Chúa Trời, tức Cõ-ðốc giáo và những kẻ trung thành theo lời dạy của Chúa.
Địa điểm “Harmagedon” nầy có 4 ý nghĩa: Núi Mê-ghi-đô, thành phố Mê-ghi-đô, Núi của Hội chúng và Đồi sai trái của Ngài. các học giả Thánh Kinh theo ý nghĩa Harmagedon là núi Mê-ghi-đô đúng hơn hết. Vì họ nói rằng vào đời Giăng, Mê-ghi-đô cao đến 70 bộ và ở trong vùng của Cát-mên (Gios Gs 10:40, 11:16) còn các nguồn nước của Mê-ghi-đô (Cac Tl 5:19) và “đồng bằng của trũng Mê-ghi-đô” (IISu 2Sb 35:22) đã chứng kiến nhiều trận chiến kinh hồn của Tathanoaes II năm 1468 TC và năm 1917 của Lord Allenby nữa. Các núi Mê-ghi-đô, cuộc thất trận của Gót như Exe Ed 39:1,4 đã dự triệu. Nhưng cũng có học giả Thánh Kinh nói Exe Ed 38:39 nói về cuộc đại bại của quân thù nghịch I-xơ-ra-ên mà thôi.