Đây là một từ ngữ Giáo hội đã dùng trong
thế kỷ thứ 7 để che giấu một số nghi lễ hay sự dạy dỗ các kẻ mộ đạo và người
chưa tin Chúa hầu ngăn ngừa họ khỏi hiểu lầm hoặc nhạo báng, chế riễu.
Nhiều sử gia của đông và tây giáo hội đều ghi rằng đây là một thói tục và lần lần tàn lụi theo sắc lệnh Milan.
Ví dụ khi giảng giải cho người ngoại đạo về sự giáng sanh, sự chết và sự phục sanh của Giê-xu Krit thì chúng ta giảng giải đầy đủ, rõ ràng, nhưng về lễ Báp-têm, và lễ Tiệc thánh Và Giáo lý Ba Ngôi thì không.
Ông Thedoret nói: “Chúng ta giảng giải cách tối nghĩa các sự mầu nhiệm của Chúa vì cớ không quen, không thạo, nhưng khi đã quen và thạo rồi thì giảng giải toàn vẹn hơn”.
Nhiều sử gia của đông và tây giáo hội đều ghi rằng đây là một thói tục và lần lần tàn lụi theo sắc lệnh Milan.
Ví dụ khi giảng giải cho người ngoại đạo về sự giáng sanh, sự chết và sự phục sanh của Giê-xu Krit thì chúng ta giảng giải đầy đủ, rõ ràng, nhưng về lễ Báp-têm, và lễ Tiệc thánh Và Giáo lý Ba Ngôi thì không.
Ông Thedoret nói: “Chúng ta giảng giải cách tối nghĩa các sự mầu nhiệm của Chúa vì cớ không quen, không thạo, nhưng khi đã quen và thạo rồi thì giảng giải toàn vẹn hơn”.
ARIMINIUS (HỆ PHÁI)
Ông Jacop Herman là người Hoà Lan. Ông
cũng được gọi là Arminius (1560-1609). Ông tin nhận giáo lý Cải chánh. Tuy
nhiên, về sau khi đã nghiên cứu kỹ thì ông chống đối một số giáo lý của hệ phái
Calvin. Những môn đệ được gọi là nhóm Arminian còn chủ trương xa hơn sư phụ của
họ. Họ đã sưu tập các ý kiến và chủ thuyết của họ thành sách. Tuy nhiên, chúng
ta có thể tóm tắt sự chủ trương họ trong năm điểm như sau:
(1) Đức Chúa Trời tuyển chọn hoặc loại bỏ trên căn bản của đức tin thấy trước hoặc là vô tín.
(2) Đấng Krit chết vì tất cả mọi người và cho mỗi một người. Dầu vậy chỉ Cơ-đốc nhân (những người tin nhận) được cứu thôi.
(3) Con người quá bại hoại nên ân điển (ân sủng) Chúa là điều rất cần thiết cho đức tin, hoặc cho bất cứ một công việc tốt lành nào.
(4) Ân sủng (ân điển) nầy có thể bị từ khước (từ chối).
(5) Hoặc tất cả mọi người đã được tái sanh thật phải nhẫn nại trong đức tin là điểm cần phải tra xét lại.
Sau nhiều lần bàn cãi, thảo luận tại giáo hội nghị Synol of Dort năm 1618-1619 thì các giáo lý của hệ phái nầy bị lên án. Tuy nhiên hệ phái vẫn được tồn tại và phát triển tại Hoà Lan. Các vị sau đây sốt sắng hoạt động và tuyên truyền giáo lý của Arminius như: ông H.Uytenbogaert (1557-1644), ông S.Episcopius (1583-1643), ông S.Cursellaeus (1586-1654), ông Hugo Grotius (1583-1645). ông Ph.A. Limborch (1633-1712) và nhiều vị khác nữa.
Dưới sự lãnh đạo của các vị nầy, hệ phái Arminius có nhiều đặc điểm khác nhau:
(1) Sự hiểu biết của Đức Chúa Trời, các công việc, các hành động tương lai có trung gian.
(2) Các nguyên chỉ của Đức Chúa Trời căn cứ trên sự biết trước của Ngài như sự tuyển chọn trên đức tin được biết trước sự đày đọa, hình phạt trên sự chống trả, từ khước; ân điển được biết trước.
(3) Hình và ảnh của Đức Chúa Trời nằm ở trong sự cai trị của con người trên các loài thọ tạo thấp hơn.
(4) A-đam được dựng nên trong sự vô tội chớ không trong đức thánh khiết chân thật đâu.
(5) Giao ước của các công việc bị bãi bỏ sau khi loài người sa ngã.
(6) Tội lỗi bao gồm trong các hành động của ý muốn.
(7) Sự ô uế, bại hoại loài người thừa hưởng từ A-đam, nhưng tội ác của ông không kể cho dòng dõi ông đâu.
(8) Tình trạng sa đọa, suy đồi do sự sa ngã của A-đam không phải hoàn toàn đâu.
(9) Loài người không mất hẳn khiếu năng tự quyết định và cũng không mất khả năng thiên ý muốn mình về các kết cuộc tốt lành.
(10) Sự cứu chuộc không hoàn toàn cần yếu, nhưng chỉ biểu minh một phương diện là Đức Chúa Trời giữa vòng nhiều người để bày tỏ tình thương Ngài mà không có thành kiến trước về sự công nghĩa của Ngài.
(11) Sự cứu chuộc đồng đều ban cho tất cả mọi người và mỗi một người, và chỉ làm cho sự cứu rỗi khả dĩ. Sự cứu rỗi được hữu hiệu cho ai khi người ấy ăn năn tiếp nhận.
(12) Chẳng có ân điển chung phân biệt khỏi ân điển đặc biệt.
(13) Sự kêu gọi bên ngoài của Tin Lành cặp theo ân điển hữu hiệu, phổ thông không thể chống cự được.
(14) Sự ăn năn, và đức tin đi trước sự tái sanh.
(15) Ý muốn của con người được xem như một trong các nguyên nhân tái sanh tội nhân ăn năn.
(16) Đức tin là một công việc tốt lành của con người và là nền tảng tiếp nhận với Đức Chúa Trời.
(17) Chẳng có sự quy ước công nghĩa của Đấng Krit cho Cơ-đốc nhân.
(18) Trong đời nầy Cơ-đốc nhân có thể đạt tới một địa vị phù hợp với ý muốn Chúa mà người có thể gọi là toàn vẹn.
(19) Hễ bao lâu Cơ-đốc nhân còn sống thì người còn có thể sa ngã khỏi ân điển và mất sự cứu rỗi nữa.
(20) Nhiều tín đồ của hệ phái Arminius chủ trương rằng tình yêu thương là bản tánh của Đức Chúa Trời, là thần thể yếu của bản thể Ngài.
(21) Mục đích của cuộc sáng tạo là sự hạnh phúc cho loài thọ tạo …
(22) Loài người được tạo dựng nên tự nhiên sẽ chết.
(23) Sự cứu chuộc không phải để thay thế và chịu hình phạt nhưng đây chỉ là một dấu hiệu được hoàn thành để bảo vệ cuộc tể trị của Đức Chúa Trời.
(24) Xác quyết sự cứu rỗi trong đời nầy không thể được ngoại trừ nhận được sự khải thị đặc biệt và riêng tư.
Hệ phái Arminius Tại Hoà Lan và các xứ khác chịu ảnh hưởng nặng của chủ thuyết Duy lý của thế kỷ 18. Ngay cả hôm nay nữa hệ phái nầy còn học theo các sự dạy dỗ của nhóm Pelagius và không tin quyết đến giáo lý Hà hơi và Ba Ngôi.
Tại Pháp, Thụy sĩ, Đức quốc và Anh quốc, thì hệ phái nầy có ảnh hưởng mạnh. Có nhiều điểm hệ phái nầy đánh thắng hơn hệ phái Calvin.
Nhóm Wesley của giáo hội Giám Lý theo sát các giáo lý của hệ phái Arminius.
Chúng ta phải tìm hiểu hệ phái nầy nhiều hơn nữa. Hãy cầu Chúa ban cho ân tứ biết phân biệt chánh, tà để tín nhận hầu tránh khỏi các tà thuyết đang đầy dẫy khắp thế gian.
(1) Đức Chúa Trời tuyển chọn hoặc loại bỏ trên căn bản của đức tin thấy trước hoặc là vô tín.
(2) Đấng Krit chết vì tất cả mọi người và cho mỗi một người. Dầu vậy chỉ Cơ-đốc nhân (những người tin nhận) được cứu thôi.
(3) Con người quá bại hoại nên ân điển (ân sủng) Chúa là điều rất cần thiết cho đức tin, hoặc cho bất cứ một công việc tốt lành nào.
(4) Ân sủng (ân điển) nầy có thể bị từ khước (từ chối).
(5) Hoặc tất cả mọi người đã được tái sanh thật phải nhẫn nại trong đức tin là điểm cần phải tra xét lại.
Sau nhiều lần bàn cãi, thảo luận tại giáo hội nghị Synol of Dort năm 1618-1619 thì các giáo lý của hệ phái nầy bị lên án. Tuy nhiên hệ phái vẫn được tồn tại và phát triển tại Hoà Lan. Các vị sau đây sốt sắng hoạt động và tuyên truyền giáo lý của Arminius như: ông H.Uytenbogaert (1557-1644), ông S.Episcopius (1583-1643), ông S.Cursellaeus (1586-1654), ông Hugo Grotius (1583-1645). ông Ph.A. Limborch (1633-1712) và nhiều vị khác nữa.
Dưới sự lãnh đạo của các vị nầy, hệ phái Arminius có nhiều đặc điểm khác nhau:
(1) Sự hiểu biết của Đức Chúa Trời, các công việc, các hành động tương lai có trung gian.
(2) Các nguyên chỉ của Đức Chúa Trời căn cứ trên sự biết trước của Ngài như sự tuyển chọn trên đức tin được biết trước sự đày đọa, hình phạt trên sự chống trả, từ khước; ân điển được biết trước.
(3) Hình và ảnh của Đức Chúa Trời nằm ở trong sự cai trị của con người trên các loài thọ tạo thấp hơn.
(4) A-đam được dựng nên trong sự vô tội chớ không trong đức thánh khiết chân thật đâu.
(5) Giao ước của các công việc bị bãi bỏ sau khi loài người sa ngã.
(6) Tội lỗi bao gồm trong các hành động của ý muốn.
(7) Sự ô uế, bại hoại loài người thừa hưởng từ A-đam, nhưng tội ác của ông không kể cho dòng dõi ông đâu.
(8) Tình trạng sa đọa, suy đồi do sự sa ngã của A-đam không phải hoàn toàn đâu.
(9) Loài người không mất hẳn khiếu năng tự quyết định và cũng không mất khả năng thiên ý muốn mình về các kết cuộc tốt lành.
(10) Sự cứu chuộc không hoàn toàn cần yếu, nhưng chỉ biểu minh một phương diện là Đức Chúa Trời giữa vòng nhiều người để bày tỏ tình thương Ngài mà không có thành kiến trước về sự công nghĩa của Ngài.
(11) Sự cứu chuộc đồng đều ban cho tất cả mọi người và mỗi một người, và chỉ làm cho sự cứu rỗi khả dĩ. Sự cứu rỗi được hữu hiệu cho ai khi người ấy ăn năn tiếp nhận.
(12) Chẳng có ân điển chung phân biệt khỏi ân điển đặc biệt.
(13) Sự kêu gọi bên ngoài của Tin Lành cặp theo ân điển hữu hiệu, phổ thông không thể chống cự được.
(14) Sự ăn năn, và đức tin đi trước sự tái sanh.
(15) Ý muốn của con người được xem như một trong các nguyên nhân tái sanh tội nhân ăn năn.
(16) Đức tin là một công việc tốt lành của con người và là nền tảng tiếp nhận với Đức Chúa Trời.
(17) Chẳng có sự quy ước công nghĩa của Đấng Krit cho Cơ-đốc nhân.
(18) Trong đời nầy Cơ-đốc nhân có thể đạt tới một địa vị phù hợp với ý muốn Chúa mà người có thể gọi là toàn vẹn.
(19) Hễ bao lâu Cơ-đốc nhân còn sống thì người còn có thể sa ngã khỏi ân điển và mất sự cứu rỗi nữa.
(20) Nhiều tín đồ của hệ phái Arminius chủ trương rằng tình yêu thương là bản tánh của Đức Chúa Trời, là thần thể yếu của bản thể Ngài.
(21) Mục đích của cuộc sáng tạo là sự hạnh phúc cho loài thọ tạo …
(22) Loài người được tạo dựng nên tự nhiên sẽ chết.
(23) Sự cứu chuộc không phải để thay thế và chịu hình phạt nhưng đây chỉ là một dấu hiệu được hoàn thành để bảo vệ cuộc tể trị của Đức Chúa Trời.
(24) Xác quyết sự cứu rỗi trong đời nầy không thể được ngoại trừ nhận được sự khải thị đặc biệt và riêng tư.
Hệ phái Arminius Tại Hoà Lan và các xứ khác chịu ảnh hưởng nặng của chủ thuyết Duy lý của thế kỷ 18. Ngay cả hôm nay nữa hệ phái nầy còn học theo các sự dạy dỗ của nhóm Pelagius và không tin quyết đến giáo lý Hà hơi và Ba Ngôi.
Tại Pháp, Thụy sĩ, Đức quốc và Anh quốc, thì hệ phái nầy có ảnh hưởng mạnh. Có nhiều điểm hệ phái nầy đánh thắng hơn hệ phái Calvin.
Nhóm Wesley của giáo hội Giám Lý theo sát các giáo lý của hệ phái Arminius.
Chúng ta phải tìm hiểu hệ phái nầy nhiều hơn nữa. Hãy cầu Chúa ban cho ân tứ biết phân biệt chánh, tà để tín nhận hầu tránh khỏi các tà thuyết đang đầy dẫy khắp thế gian.