Thánh Kinh thường đề cập đến sự vui mừng
cũng như đến sự đau khổ. Kinh nghiệm của nhân loại xưa nay vui buồn, sung sướng
và đau khổ liên miên.
Thánh Kinh tả vẻ Chúa Giê-xu là con người đau khổ (EsIs 52:1-15, 53:1-12). Chúa đau khổ vì tội lỗi nhân loại. Sự vui mừng là ơn phước Đức Chúa Trời ban cho loài người. Nhưng sự đau khổ là hậu quả của tội lỗi (SaSt 3:16, Thi Tv 32:20). Nhiều lần Cơ-đốc nhân vừa vui mừng vừa đau khổ, buồn bực lẫn lộn. Sự từng trải thuộc linh mà Cơ-đốc nhân thật của Chúa không tránh khỏi và khó quên (RoRm 5:2, 9:2, IPhi 1Pr 1:6,8).
Trong sự đau khổ con người kinh nghiệm sự sợ hãi, đau đớn, buồn bực, lao khổ than thở, than trách.
Nhưng duyên cớ đau khổ, buồn bực là tang tóc. Người không có niềm hi vọng, đức tin nơi Chúa về lai thế thì rất đau khổ khi người thân yêu mình qua đời (SaSt 42:38, Phi Pl 2:27).
Sự bách hại cũng đem sự đau khổ, buồn thảm cho đương sự. Sách Ê-xơ-tê ghi chép về sự bách hại con dân Chúa chịu đựng và ai nấy đều buồn bực đau khổ .
Sau-lơ vì ganh ghét mà bắt bớ, săn đuổi mạng sống Đa-vít, Đa-vít đau khổ, sống nhiều năm chui nhủi ở rừng núi rất thê thảm. (Thi Tv 13:2).
Sự gian truân đã phủ lút đương sự đau khổ và sầu não. Đa-vít gặp nhiều gian truân cũng từng than vãn (Thi Tv 116:3).
Người đau khổ cũng vì kẻ thân yêu mình nổi lên chống lại mình và tìm hại mạng sống mình nữa. Phao-lô và tiên tri Giê-rê-mi đã gặp tình cảnh nầy (RoRm 9:2).
Khi Đức Chúa Trời xét đoán tôi con Chúa phạm tội mà không ăn năn là một điều rất đau khổ, buồn thảm (CaAc 1:12, IICo 2Cr 2:7). Sự đau khổ của người đời thế gian chỉ sanh sự chết. Còn sự đau khổ theo ý Đức Chúa Trời thì đưa đến sự ăn năn để được sự sống(IICo 2Cr 7:10) Như giữa hai sự đau khổ buồn bực ấy khác nhau xa.
Thánh Kinh tả vẻ Chúa Giê-xu là con người đau khổ (EsIs 52:1-15, 53:1-12). Chúa đau khổ vì tội lỗi nhân loại. Sự vui mừng là ơn phước Đức Chúa Trời ban cho loài người. Nhưng sự đau khổ là hậu quả của tội lỗi (SaSt 3:16, Thi Tv 32:20). Nhiều lần Cơ-đốc nhân vừa vui mừng vừa đau khổ, buồn bực lẫn lộn. Sự từng trải thuộc linh mà Cơ-đốc nhân thật của Chúa không tránh khỏi và khó quên (RoRm 5:2, 9:2, IPhi 1Pr 1:6,8).
Trong sự đau khổ con người kinh nghiệm sự sợ hãi, đau đớn, buồn bực, lao khổ than thở, than trách.
Nhưng duyên cớ đau khổ, buồn bực là tang tóc. Người không có niềm hi vọng, đức tin nơi Chúa về lai thế thì rất đau khổ khi người thân yêu mình qua đời (SaSt 42:38, Phi Pl 2:27).
Sự bách hại cũng đem sự đau khổ, buồn thảm cho đương sự. Sách Ê-xơ-tê ghi chép về sự bách hại con dân Chúa chịu đựng và ai nấy đều buồn bực đau khổ .
Sau-lơ vì ganh ghét mà bắt bớ, săn đuổi mạng sống Đa-vít, Đa-vít đau khổ, sống nhiều năm chui nhủi ở rừng núi rất thê thảm. (Thi Tv 13:2).
Sự gian truân đã phủ lút đương sự đau khổ và sầu não. Đa-vít gặp nhiều gian truân cũng từng than vãn (Thi Tv 116:3).
Người đau khổ cũng vì kẻ thân yêu mình nổi lên chống lại mình và tìm hại mạng sống mình nữa. Phao-lô và tiên tri Giê-rê-mi đã gặp tình cảnh nầy (RoRm 9:2).
Khi Đức Chúa Trời xét đoán tôi con Chúa phạm tội mà không ăn năn là một điều rất đau khổ, buồn thảm (CaAc 1:12, IICo 2Cr 2:7). Sự đau khổ của người đời thế gian chỉ sanh sự chết. Còn sự đau khổ theo ý Đức Chúa Trời thì đưa đến sự ăn năn để được sự sống(IICo 2Cr 7:10) Như giữa hai sự đau khổ buồn bực ấy khác nhau xa.