Phân câu “Bẻ bánh” (Klasis tou Artou)
chỉ được chép ở LuLc 24:35 và Cong Cv 2:4. Chúa cũng nhiều lần bẻ bánh nuôi đoàn dân đông (Mac Mc 8:6,9, Mat Mt 14:19, 15:36). Tại bàn Tiệc
thánh Chúa đã bẻ bánh và trao cho các sứ đồ (Mat
Mt 26:26,
LuLc 22:19). Tại bàn ăn với hai môn đệ Em-ma-út Chúa cũng đã
bẻ bánh (LuLc 24:30) Cong Cv 2:46, 20:7,11: 27:35,
ICo1Cr 10:16, 11:24 đều có đề cập
đến sự bẻ bánh. Chúa cũng đã bẻ 5 cái bánh của một thiếu niên để nuôi đoàn dân
đông (GiGa 6:9). Về việc Chúa
truyền lệnh dân chúng ngồi từng nhóm 100 hay 50 người ấy là theo tục lệ tiệc
tùng ở Qumran. Chúa muốn bày tỏ trước bữa tiệc của Mê-xi-a hoặc Tiệc thánh do
Ngài thiết lập (GiGa 6:35).
Trong bữa ăn thường ở LuLc 24:35 Chúa bẻ bánh là một hành động đặc trưng. Còn ở Công vụ Các sứ đồ đề cập đến lễ bẻ bánh thì có hai ý nghĩa:
(1) Tiệc thánh hoặc bữa ăn thương yêu
(2) Bữa ăn thường.
Theo Cong Cv 27:35 và Cong Cv 20:7 hoặc Cong Cv 2:42 thì tỏ ra như một Tiệc thánh. Nhưng theo ý nghĩa thứ hai là bữa ăn thường thì đúng hơn vì không thấy nói đến chén (ly). Ở ICo1Cr 10:6 có nói đến hành động bẻ bánh và cũng nói đến chén ly tức Tiệc thánh. Sự thông công trong Thân thể của Krit (Koinonia tou Somatos tou Christou) tức thông công trong Tiệc thánh. Ở ICo1Cr 11:17-34 miêu tả bữa ăn của Hội chúng (Hội Thánh) Ekklèsia, sau khi có Tiệc thánh, bẻ bánh (ăn bánh) uống ly để nhớ Chúa: “Nầy là Thân thể Ta vì các ngươi mà phó cho”.
Trong bữa ăn thường ở LuLc 24:35 Chúa bẻ bánh là một hành động đặc trưng. Còn ở Công vụ Các sứ đồ đề cập đến lễ bẻ bánh thì có hai ý nghĩa:
(1) Tiệc thánh hoặc bữa ăn thương yêu
(2) Bữa ăn thường.
Theo Cong Cv 27:35 và Cong Cv 20:7 hoặc Cong Cv 2:42 thì tỏ ra như một Tiệc thánh. Nhưng theo ý nghĩa thứ hai là bữa ăn thường thì đúng hơn vì không thấy nói đến chén (ly). Ở ICo1Cr 10:6 có nói đến hành động bẻ bánh và cũng nói đến chén ly tức Tiệc thánh. Sự thông công trong Thân thể của Krit (Koinonia tou Somatos tou Christou) tức thông công trong Tiệc thánh. Ở ICo1Cr 11:17-34 miêu tả bữa ăn của Hội chúng (Hội Thánh) Ekklèsia, sau khi có Tiệc thánh, bẻ bánh (ăn bánh) uống ly để nhớ Chúa: “Nầy là Thân thể Ta vì các ngươi mà phó cho”.
BỆ ĐỂ CHƠN, GHẾ ĐỂ CHƠN
Từ “Bệ chơn” Kinh Cựu ước có chép đến 7
lần, song chỉ một lần ở IISu 2Sb 9:18 (Kebes) còn 6
lần kia thì dùng từ Hadôn Raglayim là “ghế để chơn”.
Trong Tân ước dùng từ Hy văn: “Hypopodion ton podon” là ghế để chơn đến 8 lần. Ở Gia Gc 2:3 chỉ dùng từ Hypopodion: Bệ hay ghế để chơn. Như vậy từ “Bệ chơn” hay “Ghế để chơn” có hai ý nghĩa:
(1) Nghĩa đen: IISu 2Sb 9:18 dùng từ nầy theo nghĩa đen, bệ nầy làm bằng vàng liền với cái ngai hầu vua để chơn khi ngự triều. Từ nầy còn nói đến tấm thảm lót trong nhà thờ trước hoặc trong nhà họp để người nghèo ngồi, tỏ vẻ khinh thị, kỳ thị giàu nghèo, sang hèn nên bị thánh Gia-cơ quở trách.
(2) Từ nầy còn nghĩa bóng:
a- Quả đất, thế gian. EsIs 66:1 nói đất là bệ chơn Ngài. Ở Mat Mt 5:35 thì chính Chúa Giê-xu đã nói “Đất là bệ chơn Ngài”.
b- Đền Thờ thánh trong Giê-ru-sa-lem, trung tâm thờ phượng của I-xơ-ra-ên là bệ chơn Chúa (EsIs 60:13, Thi Tv 99:5).
c- Nắp Thi ân, nơi Gia-vê mạc khải sự hiện diện thánh của Ngài là bệ chơn Chúa (ISu1Sb 28:2).
d-Những thù nghịch Ngài là bệ chơn Ngài (Thi Tv 110:1). Câu Thánh Kinh nầy được Tân ước trích dẫn vài lần.
Như vậy Hội Thánh Chúa vững vàng tin cậy và trông chờ Ngài. Vì Hội Thánh là Vợ hứa của Ngài. Còn kẻ ác, kẻ thù nghịch Chúa và Hội Thánh chỉ là bệ chơn Ngài. Ngài sẽ giày đạp dưới chơn Ngài thôi.
Trong Tân ước dùng từ Hy văn: “Hypopodion ton podon” là ghế để chơn đến 8 lần. Ở Gia Gc 2:3 chỉ dùng từ Hypopodion: Bệ hay ghế để chơn. Như vậy từ “Bệ chơn” hay “Ghế để chơn” có hai ý nghĩa:
(1) Nghĩa đen: IISu 2Sb 9:18 dùng từ nầy theo nghĩa đen, bệ nầy làm bằng vàng liền với cái ngai hầu vua để chơn khi ngự triều. Từ nầy còn nói đến tấm thảm lót trong nhà thờ trước hoặc trong nhà họp để người nghèo ngồi, tỏ vẻ khinh thị, kỳ thị giàu nghèo, sang hèn nên bị thánh Gia-cơ quở trách.
(2) Từ nầy còn nghĩa bóng:
a- Quả đất, thế gian. EsIs 66:1 nói đất là bệ chơn Ngài. Ở Mat Mt 5:35 thì chính Chúa Giê-xu đã nói “Đất là bệ chơn Ngài”.
b- Đền Thờ thánh trong Giê-ru-sa-lem, trung tâm thờ phượng của I-xơ-ra-ên là bệ chơn Chúa (EsIs 60:13, Thi Tv 99:5).
c- Nắp Thi ân, nơi Gia-vê mạc khải sự hiện diện thánh của Ngài là bệ chơn Chúa (ISu1Sb 28:2).
d-Những thù nghịch Ngài là bệ chơn Ngài (Thi Tv 110:1). Câu Thánh Kinh nầy được Tân ước trích dẫn vài lần.
Như vậy Hội Thánh Chúa vững vàng tin cậy và trông chờ Ngài. Vì Hội Thánh là Vợ hứa của Ngài. Còn kẻ ác, kẻ thù nghịch Chúa và Hội Thánh chỉ là bệ chơn Ngài. Ngài sẽ giày đạp dưới chơn Ngài thôi.