Theo sách “Sự khôn ngoan của Sa-lô-môn”
thì can đảm là một trong bốn đức hạnh (xem sách nầy trong bộ Thứ kinh)…
Trong Tân ước từ “Tharsos” can đảm được dùng một lần ở Cong Cv 28:15. Tuy nhiên có nhiều câu ám chỉ nhờ đức tin hoặc nương cậy Chúa mà được can đảm như: Thi Tv 56:3, Mat Mt 8:26, ICo1Cr 16:9. Cứu Chúa Giê - xu Krit cũng đã dùng động từ Tharsèo thể mệnh lệnh “Hãy can đảm lên” để khuyến khích môn đệ Ngài, như Tharsei, Tharseite. Ở Mat Mt 9:2, 14:27, GiGa 16:33.
Thánh Kinh Cựu ước có đề cập từ can đảm khá nhiều như: PhuDnl 31:7, Gios Gs 1:14, 2:11, IISa 2Sm 10:2, Dan Ds 11:25, ISa1Sm 17:32, IIVua 2V 5:1.
Can đảm khác với sự hèn nhát, sợ hãi, Can đảm là đức tánh phát xuất từ tâm thần mạnh bạo, hùng mạnh.
Đức tánh can đảm cũng có ý nghĩa liên hệ với luân lý đạo đức. Những kẻ yêu mến Chúa, yêu người và biết tin cậy nơi sự phò trợ giữ gìn của Chúa được can đảm (EsIs 41:13-14, Gie Gr 1:8, Exe Ed 2:6).
Gương can đảm từ Thánh Kinh cũng khá nhiều. Lịch sử Giáo hội từ thế kỷ thứ I đến nay cũng ghi lại nhiều nam nữ thánh đồ can đảm tử đạo làm rạng danh Chúa.
Trong Tân ước từ “Tharsos” can đảm được dùng một lần ở Cong Cv 28:15. Tuy nhiên có nhiều câu ám chỉ nhờ đức tin hoặc nương cậy Chúa mà được can đảm như: Thi Tv 56:3, Mat Mt 8:26, ICo1Cr 16:9. Cứu Chúa Giê - xu Krit cũng đã dùng động từ Tharsèo thể mệnh lệnh “Hãy can đảm lên” để khuyến khích môn đệ Ngài, như Tharsei, Tharseite. Ở Mat Mt 9:2, 14:27, GiGa 16:33.
Thánh Kinh Cựu ước có đề cập từ can đảm khá nhiều như: PhuDnl 31:7, Gios Gs 1:14, 2:11, IISa 2Sm 10:2, Dan Ds 11:25, ISa1Sm 17:32, IIVua 2V 5:1.
Can đảm khác với sự hèn nhát, sợ hãi, Can đảm là đức tánh phát xuất từ tâm thần mạnh bạo, hùng mạnh.
Đức tánh can đảm cũng có ý nghĩa liên hệ với luân lý đạo đức. Những kẻ yêu mến Chúa, yêu người và biết tin cậy nơi sự phò trợ giữ gìn của Chúa được can đảm (EsIs 41:13-14, Gie Gr 1:8, Exe Ed 2:6).
Gương can đảm từ Thánh Kinh cũng khá nhiều. Lịch sử Giáo hội từ thế kỷ thứ I đến nay cũng ghi lại nhiều nam nữ thánh đồ can đảm tử đạo làm rạng danh Chúa.