DÃ MAN (MAN RỢ)
Dã man, man rợ dịch từ Hy văn Barbaros. Bản LLX có đề cập đến hai lần: Exe Ed 21:31,36 và Thi Tv 113:1.
Trong Tân ước nầy được đề cập đến 4 lần ở Cong Cv 28:2,4, ICo1Cr 14:11, RoRm 1:14 và CoCl 3:11.
Trong ICo1Cr 14:11 Phao-lô dùng làm ví dụ về ý nghĩa của lời nói. Nói tiếng lạ không thông dịch, nghe líu lo thì người ta cho là dã man man rợ.
Ở Cong Cv 28:2,4 dùng để chỉ về dân bản xứ là người Man-tơ nói tiếng Pu-nic. Họ không phải là người Hy lạp hay người Do-thái v.v…
Ở RoRm 1:14 Phao-lô dùng từ nầy để bày tỏ chức sứ đồ ông là phổ thông, cả cho mọi người; như ở RoRm 1:5 nói ông làm sứ đồ cho cả dân ngoại bang.
Ở CoCl 3:11 thì từ nầy được dùng theo ý nghĩa xấu, có sự kỳ thị dân tộc trong thế gian nầy, nhưng đối với đạo Chúa thì không phân biệt gì cả. Trong Chúa mọi người như nhau là tôi con Chúa, được cứu rỗi, được tha tội, hưởng được hồng ân Ngài, được sự sống đời đời hiện tại và tương lai.
Dã man, man rợ dịch từ Hy văn Barbaros. Bản LLX có đề cập đến hai lần: Exe Ed 21:31,36 và Thi Tv 113:1.
Trong Tân ước nầy được đề cập đến 4 lần ở Cong Cv 28:2,4, ICo1Cr 14:11, RoRm 1:14 và CoCl 3:11.
Trong ICo1Cr 14:11 Phao-lô dùng làm ví dụ về ý nghĩa của lời nói. Nói tiếng lạ không thông dịch, nghe líu lo thì người ta cho là dã man man rợ.
Ở Cong Cv 28:2,4 dùng để chỉ về dân bản xứ là người Man-tơ nói tiếng Pu-nic. Họ không phải là người Hy lạp hay người Do-thái v.v…
Ở RoRm 1:14 Phao-lô dùng từ nầy để bày tỏ chức sứ đồ ông là phổ thông, cả cho mọi người; như ở RoRm 1:5 nói ông làm sứ đồ cho cả dân ngoại bang.
Ở CoCl 3:11 thì từ nầy được dùng theo ý nghĩa xấu, có sự kỳ thị dân tộc trong thế gian nầy, nhưng đối với đạo Chúa thì không phân biệt gì cả. Trong Chúa mọi người như nhau là tôi con Chúa, được cứu rỗi, được tha tội, hưởng được hồng ân Ngài, được sự sống đời đời hiện tại và tương lai.