GIỜ



Giờ Hy ngữõ gọi là Hô-ra, dùng chia làm 12 phần khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn (GiGa 11:9, Mat Mt 20:1 - 12). Giờ cũng được dùng chia đêm ra 12 phần (LuLc 12:39, Cong Cv 16:33, 23:23).
Thánh Kinh nói đến giờ có khác như giờ thứ ba (
Cong Cv 2:15), giờ thứ sáu (Cong Cv 10:9), hoặc buổi trưa vào giờ thứ 9, giờ cầu nguyện (Cong Cv 3:1). Thánh Kinh Tân ước thường dùng giờ để diễn tả bản chất sự mạc khải của Đức Chúa Trời cũng như ấn định sự mạc khải ấy vào lịch sử nhân loại như Mac Mc 15:25 và 33,34.Đến giờ thứ sáu thì khắp đất đều tối tăm cho đến giờ thứ chín thì Chúa Giê-xu kêu la lớn tiếng: Ê - li!…” (câu 33,34;) còn câu 35 thì nói Chúa bị đóng đinh trên cây Thập tự vào giờ thứ 3.
Lịch sử nhân loại ghi nhớ những giờ ấy. Vì sự mặc thị Chúa đã tỏ ra. không phải ở đâu đâu hoặc trừu tượng nhưng cụ thể và có giờ ngày có thời gian và thuộc vào lịch sử. Có nhiều biến cố của đời sống Cứu Chúa đã xảy đến các trước giả Tin Lành ký thuật đã dùng đến từ giờ như sự chết, sự sống lại và sự vinh quang Ngài (
GiGa 7:30, 8:20, 13:1 so sánh với GiGa 2:4, 12:23-27, 17:1, Mat Mt 26:45, Mac Mc 14:35,41, LuLc 22:53). Qua từ giờ nầy mà các khía cạnh chức vụ Chúa được tỏ ra cách thứ lớp, rõ ràng và được mạc khải cũng như giải nghĩa đúng đắn về sự chết của Ngài.
Từ “Giờ”cũng thường được diễn tả về lai thế. Từ “Giờ” dùng chỉ định về thời giờ Chúa thăng thiên và thời giờ Chúa tái lâm (
Mat Mt 24:36,42,44, 25:13 so sánh với DaDn 7:13,14

Hội Thánh KiềnBái's blog© 2013. Được tạo và lưu trữ bởi Bùi Qúy Đôn. Tài liệu có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau.