Sự hổ thẹn, cả Cựu ước và Tân ước đều có
dùng từ hổ thẹn. Hổ thẹn, hổ ngươi, xấu hổ là một mối xúc cảm, đau đớn, lúng
túng, bối rối hay ngượng nghịu vì tội lỗi, sai quấy mình đã làm. Việc sai trái,
không xứng đáng mình đã khiến mình cảm xúc, bối rối, ngượng nghịu, xấu hổ.
Từ nầy được dùng lần thứ nhứt ở SaSt 2:25 hai ông bà Tổ phụ “trần truồng mà chẳng hổ thẹn”. Sau khi phạm tội rồi nhưng chưa cảm xúc xấu hổ hay hổ thẹn. EsIs 54:4 có dùng hổ thẹn, mắc cở, xấu hổ.
Trong Tân ước thì chúng ta cần nói đến sứ đồ Phao-lô thường dùng từ hổ thẹn, như ở RoRm 1:7, IITi 2Tm 1:12 ông nói “Tôi không hổ thẹn về Tin Lành” hoặc “đừng hổ thẹn về Tin Lành” v.v…
“Đức Chúa Trời cũng không hổ thẹn mà xưng Ngài là Đức Chúa Trời của họ” (HeDt 11:16).
Các tôi con Chúa hết lòng phục vụ Ngài, dầu bị vu oan, bị chụp mũ v.v… Thì đến ngày Chúa tái lâm sẽ được vinh quang, không phải bị hổ thẹn gì (IGi1Ga 2:28). Trái lại kẻ chăm làm điều ác, ghen ghét, ganh tị hay quậy phá Giáo hội và tranh cãi, giành quyền lợi, chức vị sẽ hổ thẹn trước mặt Chúa.
Nhưng thánh Phi-e-rơ đã dạy: “Có ai vì làm tín đồ Chúa mà chịu khổ thì đừng hổ thẹn” (IPhi 1Pr 4:16).
Trái lại các tội lỗi, xấu xa, gian ác của đời nầy, sự thờ lạy hình tuợng, gian dâm, cướp bóc, tham nhũng v.v… Được coi sự trần truồng của tánh xác thịt là điều đáng xấu hổ, hổ thẹn của loài người, kẻ vô tín vậy (EsIs 47:3, 42:17, Gie Gr 2:26, OsHs 9:10).
Còn những kẻ giả danh, giả nghĩa thờ lạy và phục vụ Chúa để chỉ về cái bụng mình, thì thánh Phao-lô cho là lấy sự xấu hổ (hổ thẹn) mình làm vinh hiển. Đó là hạng người lì lợm, đáng trách móc.
Dầu tội nhân phạm tội mà không bị hổ thẹn thì cũng bị định án thôi; không sao tránh khỏi sự xét đoán của Chúa. Không vì sự lì lợm, sự cứng cỏi của lương tâm họ mà Đức Chúa Trời bỏ qua đâu (SaSt 2:25, Gie Gr 6:15).
Tôi con Chúa đã đạt đến địa vị thánh khiết thì biết hổ thẹn, xấu hổ khi mình lỡ nói, làm điều gì sơ sót, sai lầm vì vô ý vô tình, không đẹp lòng Chúa (EsIs 61:7 La :21;). Chúa Gia-vê (Yaweh) đau lòng mà quở trách rằng: Exe Ed 36:6) (Bản Việt ngữ dịch Giê-hô-va).
Từ nầy được dùng lần thứ nhứt ở SaSt 2:25 hai ông bà Tổ phụ “trần truồng mà chẳng hổ thẹn”. Sau khi phạm tội rồi nhưng chưa cảm xúc xấu hổ hay hổ thẹn. EsIs 54:4 có dùng hổ thẹn, mắc cở, xấu hổ.
Trong Tân ước thì chúng ta cần nói đến sứ đồ Phao-lô thường dùng từ hổ thẹn, như ở RoRm 1:7, IITi 2Tm 1:12 ông nói “Tôi không hổ thẹn về Tin Lành” hoặc “đừng hổ thẹn về Tin Lành” v.v…
“Đức Chúa Trời cũng không hổ thẹn mà xưng Ngài là Đức Chúa Trời của họ” (HeDt 11:16).
Các tôi con Chúa hết lòng phục vụ Ngài, dầu bị vu oan, bị chụp mũ v.v… Thì đến ngày Chúa tái lâm sẽ được vinh quang, không phải bị hổ thẹn gì (IGi1Ga 2:28). Trái lại kẻ chăm làm điều ác, ghen ghét, ganh tị hay quậy phá Giáo hội và tranh cãi, giành quyền lợi, chức vị sẽ hổ thẹn trước mặt Chúa.
Nhưng thánh Phi-e-rơ đã dạy: “Có ai vì làm tín đồ Chúa mà chịu khổ thì đừng hổ thẹn” (IPhi 1Pr 4:16).
Trái lại các tội lỗi, xấu xa, gian ác của đời nầy, sự thờ lạy hình tuợng, gian dâm, cướp bóc, tham nhũng v.v… Được coi sự trần truồng của tánh xác thịt là điều đáng xấu hổ, hổ thẹn của loài người, kẻ vô tín vậy (EsIs 47:3, 42:17, Gie Gr 2:26, OsHs 9:10).
Còn những kẻ giả danh, giả nghĩa thờ lạy và phục vụ Chúa để chỉ về cái bụng mình, thì thánh Phao-lô cho là lấy sự xấu hổ (hổ thẹn) mình làm vinh hiển. Đó là hạng người lì lợm, đáng trách móc.
Dầu tội nhân phạm tội mà không bị hổ thẹn thì cũng bị định án thôi; không sao tránh khỏi sự xét đoán của Chúa. Không vì sự lì lợm, sự cứng cỏi của lương tâm họ mà Đức Chúa Trời bỏ qua đâu (SaSt 2:25, Gie Gr 6:15).
Tôi con Chúa đã đạt đến địa vị thánh khiết thì biết hổ thẹn, xấu hổ khi mình lỡ nói, làm điều gì sơ sót, sai lầm vì vô ý vô tình, không đẹp lòng Chúa (EsIs 61:7 La :21;). Chúa Gia-vê (Yaweh) đau lòng mà quở trách rằng: Exe Ed 36:6) (Bản Việt ngữ dịch Giê-hô-va).