Người I-xơ-ra-ên xưa có thông tánh chào
hay chúc nhau không phải khách sáo hay chỉ là xã giao hoặc chiếu lệ bên ngoài
thôi, bèn từ tấm lòng chân thành.
Khi một người bạn hoặc bà con từ giã anh em bà con hoặc bạn hữu mình thì chúc phước nhau hầu xác chứng tình thông công nhau và lập vững sự tương thông tương giao ấy (SaSt 24:60, 31:28,55).
Trong khi chào nhau hai bên cũng chúc bình an cho nhau. Khi chúc bình an cho nhau thì ẩn ý trao nhau món quà ân phước cao quý.
Vì khi chúc nhau “Sàlôm” không phải chỉ chúc bình an thôi mà hàm ý chúc cho được thạnh vượng, phát đạt cả phần thuộc thể và thuộc linh nữa.
Tuy nhiên theo thời gian lời chào có phần rắc rối, và tẻ nhạt, dông dài mất thì giờ nên khi Chúa Giê-xu Krit sai phái môn đệ Ngài ra đi truyền giáo thì Ngài khuyên dạy chớ chào ai dọc đường e họ xao lãng thánh vụ, thánh nhiệm chăng? (LuLc 10:4).
Khi một người bạn hoặc bà con từ giã anh em bà con hoặc bạn hữu mình thì chúc phước nhau hầu xác chứng tình thông công nhau và lập vững sự tương thông tương giao ấy (SaSt 24:60, 31:28,55).
Trong khi chào nhau hai bên cũng chúc bình an cho nhau. Khi chúc bình an cho nhau thì ẩn ý trao nhau món quà ân phước cao quý.
Vì khi chúc nhau “Sàlôm” không phải chỉ chúc bình an thôi mà hàm ý chúc cho được thạnh vượng, phát đạt cả phần thuộc thể và thuộc linh nữa.
Tuy nhiên theo thời gian lời chào có phần rắc rối, và tẻ nhạt, dông dài mất thì giờ nên khi Chúa Giê-xu Krit sai phái môn đệ Ngài ra đi truyền giáo thì Ngài khuyên dạy chớ chào ai dọc đường e họ xao lãng thánh vụ, thánh nhiệm chăng? (LuLc 10:4).