Khi đề cập đến từ “Mặt” chúng ta cần
hiểu theo cả hai nghĩa đen và bóng.
Nghĩa đen: Khi nói đến từ Mặt chúng ta hiểu nghĩa đen là mặt mũi con người. Exe Ed 10:14 nói thiên sứ Chê-ru - bin có 4 mặt. SaSt 30:40 nói: “trước mặt” các con súc vật ... SaSt 1:29 thì nói mặt đất. LuLc 12:56 nói khí sắc bầu trời. SaSt 7:18 chép nước phủ mặt đất 40 ngày.
Trong các bản dịch có khác Nê-hê-mi về từ nầy, có bản dịch là sự hiện diện, hoặc trước Mắt thay vì trước Mặt, hoặc Sắc mặt, hoặc chính người hay Chúa.
Nhưng về nghĩa bóng hay thần học thì khá nhiều.Ví dụ:
(1) Giấu mặt (PhuDnl 31:17) có nghĩa không chấp thuận, không quan tâm (Thi Tv 10:11) xấu hổ (EsIs 53:3), sợ hãi (KhKh 6:16).
(2) Sấp mặt trên đất: có nghĩa là quỳ lạy người ta (SaSt 50:18)
(3) Xây mặt khỏi, hoặc quay mặt khỏi ai tức là nhứt định chống đối, bày tỏ thái độ ghét bỏ (IIVua 2V 17:17, Gie Gr 12:15, LuLc 9:51).
(4) Che mặt nói lên sự than khóc
buồn thảm (IISa 2Sm 19:4).
(5) Đối mặt nhau, tranh biện nhau, thách thức nhau (IIVua 2V 14:8).
(6) Nhổ vào mặt tức tranh đấu, chống đối, thách thức, tỏ tường (Mat Mt 26:27).
(7) Xin mặt ai đó (Chúa) v.v... chiếu sáng trên chúng ta tức xin ban phước hạnh trên chúng ta (Dan Ds 6:25, Thi Tv 31:16, 119:35).
(8) Khi nói đến mặt, nét mặt của Mô-se, tức sự hiện diện của Đấng Krit, của Đức Chúa Trời, của Ê-tiên, của thiên sứ, của đầy tớ thánh Ngài thì có ý nghĩa đặc biệt khác.
Tóm lại chúng ta có thể hiểu rằng: Mặt là một phần trong thân thể con người, mà thái độ, tư cách, lòng dạ, ý nghĩ được biểu lộ ra; và khi mặt hay nét mặt phát lộ con người, bản tánh con người nên có nhiều lần người ta đã dùng từ “mặt” để chỉ về con người vậy.
Về phương diện thần học, các nhà thần học thường dùng cụm từ “Sự hiện diện của Đức Chúa Trời” để nói lên mặt của Đức Chúa Trời”. Mặt: Panin, Hê-bơ-rơ; Prosopon: Hy văn, thường được các bản dịch là: Sự hiện diện (SaSt 4:16, ITe1Tx 1:9). Dầu vậy cũng có thể hiểu theo nghĩa bóng là Thần thể yếu của Ngài, hoặc thiên sứ Chúa, Danh của Chúa, sự vinh quang của Ngài.
Nghĩa đen: Khi nói đến từ Mặt chúng ta hiểu nghĩa đen là mặt mũi con người. Exe Ed 10:14 nói thiên sứ Chê-ru - bin có 4 mặt. SaSt 30:40 nói: “trước mặt” các con súc vật ... SaSt 1:29 thì nói mặt đất. LuLc 12:56 nói khí sắc bầu trời. SaSt 7:18 chép nước phủ mặt đất 40 ngày.
Trong các bản dịch có khác Nê-hê-mi về từ nầy, có bản dịch là sự hiện diện, hoặc trước Mắt thay vì trước Mặt, hoặc Sắc mặt, hoặc chính người hay Chúa.
Nhưng về nghĩa bóng hay thần học thì khá nhiều.Ví dụ:
(1) Giấu mặt (PhuDnl 31:17) có nghĩa không chấp thuận, không quan tâm (Thi Tv 10:11) xấu hổ (EsIs 53:3), sợ hãi (KhKh 6:16).
(2) Sấp mặt trên đất: có nghĩa là quỳ lạy người ta (SaSt 50:18)
(3) Xây mặt khỏi, hoặc quay mặt khỏi ai tức là nhứt định chống đối, bày tỏ thái độ ghét bỏ (IIVua 2V 17:17, Gie Gr 12:15, LuLc 9:51).
(4) Che mặt nói lên sự than khóc
buồn thảm (IISa 2Sm 19:4).
(5) Đối mặt nhau, tranh biện nhau, thách thức nhau (IIVua 2V 14:8).
(6) Nhổ vào mặt tức tranh đấu, chống đối, thách thức, tỏ tường (Mat Mt 26:27).
(7) Xin mặt ai đó (Chúa) v.v... chiếu sáng trên chúng ta tức xin ban phước hạnh trên chúng ta (Dan Ds 6:25, Thi Tv 31:16, 119:35).
(8) Khi nói đến mặt, nét mặt của Mô-se, tức sự hiện diện của Đấng Krit, của Đức Chúa Trời, của Ê-tiên, của thiên sứ, của đầy tớ thánh Ngài thì có ý nghĩa đặc biệt khác.
Tóm lại chúng ta có thể hiểu rằng: Mặt là một phần trong thân thể con người, mà thái độ, tư cách, lòng dạ, ý nghĩ được biểu lộ ra; và khi mặt hay nét mặt phát lộ con người, bản tánh con người nên có nhiều lần người ta đã dùng từ “mặt” để chỉ về con người vậy.
Về phương diện thần học, các nhà thần học thường dùng cụm từ “Sự hiện diện của Đức Chúa Trời” để nói lên mặt của Đức Chúa Trời”. Mặt: Panin, Hê-bơ-rơ; Prosopon: Hy văn, thường được các bản dịch là: Sự hiện diện (SaSt 4:16, ITe1Tx 1:9). Dầu vậy cũng có thể hiểu theo nghĩa bóng là Thần thể yếu của Ngài, hoặc thiên sứ Chúa, Danh của Chúa, sự vinh quang của Ngài.