Giáo hội nghị ở thành ÊÂphê-sô năm 431
SC đã phong tặng tước hiệu nầy cho bà Ma-ri, mẹ phần xác của Chúa Giê-xu.
Giám mục Nestorius, trước giữ chức Linh mục ở An-ti-ốt và sau được tấn phong giáo trưởng ở Constantinople, nhưng lại bị hội nghị cất chức vì ông nhận thấy rất khó mà tin nhận Hài nhi do Ma-ri sanh ra là Đức Chúa Trời, và lý luận nầy đưa đến vấn đề từ chối bà Ma-ri là “mẹ của Đức Chúa Trời”
Giáo nghị đã quyết nghị rằng phong tặng tước hiệu nầy cho bà Ma-ri rất chánh đáng, rất đúng đắn vì bà thọ thai Giê-xu bởi quyền năng Thánh Linh và Ngài là Con Đức Chúa Trời; như vậy Đức Chúa Trời đầu thai vào thì giờ ấy. Lúc bấy giờ tước hiệu nầy để chỉ tôn tặng bà Ma-ri thôi, nhưng qua thế kỷ thứ sáu có những quan niệm sai lầm về bà Ma-ri do nhóm trí huệ phái, nhóm Collyri đề xướng được Giáo hội tiếp thu và đề cao. Do đó dẫn đến sự thờ phượng bà Ma-ri và đặc biệt rất được phát triển rộng rãi trong La-mã Giáo hội.
Trong Tân ước các trước giả như Giăng và Lu đã dùng đến từ “Mẹ của Chúa Giê-xu” (GiGa 2:1, Cong Cv 2:14).
Đức Chúa Trời đã ban cho bà một ân huệ đặc biệt để hầu việc Chúa vào một côngï tác duy nhứt tức thọ thai bởi quyền năng Thánh Linh và sanh Hài nhi Giê-xu.
Qua điều nầy bà Ma-ri giữ một cương vị cao trọng, quan hệ giữa nhân loại, vì bà được “phước” qua các đời, các thế hệ. Nhưng Thánh Kinh không xưng bà là “mẹ của Đức Chúa Trời” (Theotokos). Giáo hội nghị Ê-phê-sô tôn tặng và xưng Ma-ri là “mẹ Đức Chúa Trời” dụng ý về thần tánh của Chúa Giê-xu Krit mà thôi.
Giám mục Nestorius, trước giữ chức Linh mục ở An-ti-ốt và sau được tấn phong giáo trưởng ở Constantinople, nhưng lại bị hội nghị cất chức vì ông nhận thấy rất khó mà tin nhận Hài nhi do Ma-ri sanh ra là Đức Chúa Trời, và lý luận nầy đưa đến vấn đề từ chối bà Ma-ri là “mẹ của Đức Chúa Trời”
Giáo nghị đã quyết nghị rằng phong tặng tước hiệu nầy cho bà Ma-ri rất chánh đáng, rất đúng đắn vì bà thọ thai Giê-xu bởi quyền năng Thánh Linh và Ngài là Con Đức Chúa Trời; như vậy Đức Chúa Trời đầu thai vào thì giờ ấy. Lúc bấy giờ tước hiệu nầy để chỉ tôn tặng bà Ma-ri thôi, nhưng qua thế kỷ thứ sáu có những quan niệm sai lầm về bà Ma-ri do nhóm trí huệ phái, nhóm Collyri đề xướng được Giáo hội tiếp thu và đề cao. Do đó dẫn đến sự thờ phượng bà Ma-ri và đặc biệt rất được phát triển rộng rãi trong La-mã Giáo hội.
Trong Tân ước các trước giả như Giăng và Lu đã dùng đến từ “Mẹ của Chúa Giê-xu” (GiGa 2:1, Cong Cv 2:14).
Đức Chúa Trời đã ban cho bà một ân huệ đặc biệt để hầu việc Chúa vào một côngï tác duy nhứt tức thọ thai bởi quyền năng Thánh Linh và sanh Hài nhi Giê-xu.
Qua điều nầy bà Ma-ri giữ một cương vị cao trọng, quan hệ giữa nhân loại, vì bà được “phước” qua các đời, các thế hệ. Nhưng Thánh Kinh không xưng bà là “mẹ của Đức Chúa Trời” (Theotokos). Giáo hội nghị Ê-phê-sô tôn tặng và xưng Ma-ri là “mẹ Đức Chúa Trời” dụng ý về thần tánh của Chúa Giê-xu Krit mà thôi.