Nghe là cảm giác bằng tai để phân biệt
các thứ tiếng. Nhờ thính giác tiếp thu các thứ tiếng. Thánh Kinh cả Cựu Ước và
Tân Ước đều có nói đến.
Cựu Ước: SÊàma - Nghe
Tân Ước: Akòvõ - Nghe
Nghe rất quan hệ, đặc biệt là nghe tiếng nói, tiếng phán Gia-vê Ê-lô-him Đức Chúa Trời. Khi Thánh Kinh nói: “Hãy nghe” mệnh lệnh Chúa truyền cho loài người, thì hãy chăm chỉ nghe và tuân theo, vâng theo. Chăm chỉ nghe trước rồi vâng lời tuân hành sau khi nhận được lời hứa nữa (IVua 1V 8:28, SaSt 3:18, XuXh 4:1, NeNe 9:16). Cựu Ước còn dùng từ “Hãy chú ý” khiến tôi con Chúa lưu ý, chăm chú vào lời Chúa phán (ISa1Sm 25:15, DaDn 9:19, Mat Mt 3:16).
Tân Ước có chép ít nhứt 9 (chín) lần lắng tai nghe, hoặc chú ý nghe, như ở Cong Cv 2:14. Còn nghe cũng có ý nghĩa: Chăm chỉ nghe như ở Mat Mt 13:9, 17:5. GiGa 18:37 và IGi1Ga 4:5,6 thì bảo hãy nghe tức hãy tiếp nhận người nói với mình. Còn ở IGi1Ga 4:14,15 nói Đức Chúa Trời nghe lời cầu nguyện, tức Ngài nhậm lời cầu nguyện chúng ta và Ngài sẽ trả lời hoặc làm hoàn thành vậy.
Cựu Ước: SÊàma - Nghe
Tân Ước: Akòvõ - Nghe
Nghe rất quan hệ, đặc biệt là nghe tiếng nói, tiếng phán Gia-vê Ê-lô-him Đức Chúa Trời. Khi Thánh Kinh nói: “Hãy nghe” mệnh lệnh Chúa truyền cho loài người, thì hãy chăm chỉ nghe và tuân theo, vâng theo. Chăm chỉ nghe trước rồi vâng lời tuân hành sau khi nhận được lời hứa nữa (IVua 1V 8:28, SaSt 3:18, XuXh 4:1, NeNe 9:16). Cựu Ước còn dùng từ “Hãy chú ý” khiến tôi con Chúa lưu ý, chăm chú vào lời Chúa phán (ISa1Sm 25:15, DaDn 9:19, Mat Mt 3:16).
Tân Ước có chép ít nhứt 9 (chín) lần lắng tai nghe, hoặc chú ý nghe, như ở Cong Cv 2:14. Còn nghe cũng có ý nghĩa: Chăm chỉ nghe như ở Mat Mt 13:9, 17:5. GiGa 18:37 và IGi1Ga 4:5,6 thì bảo hãy nghe tức hãy tiếp nhận người nói với mình. Còn ở IGi1Ga 4:14,15 nói Đức Chúa Trời nghe lời cầu nguyện, tức Ngài nhậm lời cầu nguyện chúng ta và Ngài sẽ trả lời hoặc làm hoàn thành vậy.