Phản bội là làm trái với tình nghĩa,
dịch từ Hy văn: Paradidòmi có nghĩa nộp phó, phản nộp, nhưng khi dân Do-thái và
quân La-mã bắt Chúa thì có một sứ đồ Ngài phản bội Ngài, phản nộp Ngài làm trái
với tình nghĩa thầy trò. Tuy nhiên Paradidòmi còn có nghĩa khác nữa, như giao
phó hoặc phó thác, chuyển giao, chuyển lại.
Trong 4 sách Tin Lành có ký thuật sự phản bội Chúa Giê-xu rất nhiều. Nhưng trong Cựu Ước đã nhiều lần dự ngôn về sự phảûn bội bán Chúa.
Khi Chúa tại thế thì nhiều lần đã nói trước về sự phản bội nầy nữa. (Mat Mt 17:22, Mac Mc 9:31, LuLc 9:44, Mat Mt 20:19, LuLc 18:32).
Chúa Giê-xu đã biết bản tánh Giu-đa, và Ngài cũng nhiều lần cảnh cáo (GiGa 6:46), Giu-đa đã âm mưu phản bội Ngài cùng các nhà lãnh đạo tôn giáo (Mat Mt 26:14-16, Mac Mc 14:10-11, LuLc 22:3-6).
Chúa Giê-xu cũng đã chứng minh Ngài biết lòng dạ và âm mưu của Giu-đa sẽ phản bội và phó nộp Ngài (Mat Mt 16:21-25, Mac Mc 14:18-21, LuLc 22:21,23). Nhưng Ngài sẵn sàng hứng chịu và đối xử với lòng thương xót, khoan dung với kẻ chịu làm tay sai cho ma quỷ và kẻ độc ác (Mat Mt 26:47-56, Mac Mc 14:43-52, LuLc 22:47-53, GiGa 18:1-11).
Thánh Kinh nhấn mạnh đến việc dân Do-thái giao phó Chúa cho Phi-lát vì bấy giờ chỉ có La-mã đế quốc mới có quyền xử thôi, dầu tòa án Do-thái lên án.
Đề tài phản bội được khoa Thần học nghiên cứu kỹ càng và giải luận minh bạch. Đối với kẻ phản bội Chúa thì thì phải mang lấy tội hình (GiGa 19:11). Thánh Kinh cũng có ghi lại lương tâm người bị cắn rứt (Mat Mt 27:2 - 3) số phận người (Cong Cv 1:25) hụt mất tất cả những đặc quyền, đặc phước Chúa hứa ban cho tất cả những người được Chúa tuyển chọn (GiGa 15:16, 6:7, Cong Cv 1:17, Mat Mt 26:24,25). Chúng ta tất cả đều là con cháu A-đam. Mỗi chúng ta đều yếu đuối, dễ sa vào sự cám dỗ phản bội Chúa và Hội Thánh Ngài. Vậy nên chúng ta hãy đêm ngày cầu xin, thức tỉnh xin Chúa giữ chúng ta trong tay quyền năng và thương yêu Ngài (Giu Gd 1:24,25, GiGa 17:11,12,15, Cong Cv 20:28).
Trong 4 sách Tin Lành có ký thuật sự phản bội Chúa Giê-xu rất nhiều. Nhưng trong Cựu Ước đã nhiều lần dự ngôn về sự phảûn bội bán Chúa.
Khi Chúa tại thế thì nhiều lần đã nói trước về sự phản bội nầy nữa. (Mat Mt 17:22, Mac Mc 9:31, LuLc 9:44, Mat Mt 20:19, LuLc 18:32).
Chúa Giê-xu đã biết bản tánh Giu-đa, và Ngài cũng nhiều lần cảnh cáo (GiGa 6:46), Giu-đa đã âm mưu phản bội Ngài cùng các nhà lãnh đạo tôn giáo (Mat Mt 26:14-16, Mac Mc 14:10-11, LuLc 22:3-6).
Chúa Giê-xu cũng đã chứng minh Ngài biết lòng dạ và âm mưu của Giu-đa sẽ phản bội và phó nộp Ngài (Mat Mt 16:21-25, Mac Mc 14:18-21, LuLc 22:21,23). Nhưng Ngài sẵn sàng hứng chịu và đối xử với lòng thương xót, khoan dung với kẻ chịu làm tay sai cho ma quỷ và kẻ độc ác (Mat Mt 26:47-56, Mac Mc 14:43-52, LuLc 22:47-53, GiGa 18:1-11).
Thánh Kinh nhấn mạnh đến việc dân Do-thái giao phó Chúa cho Phi-lát vì bấy giờ chỉ có La-mã đế quốc mới có quyền xử thôi, dầu tòa án Do-thái lên án.
Đề tài phản bội được khoa Thần học nghiên cứu kỹ càng và giải luận minh bạch. Đối với kẻ phản bội Chúa thì thì phải mang lấy tội hình (GiGa 19:11). Thánh Kinh cũng có ghi lại lương tâm người bị cắn rứt (Mat Mt 27:2 - 3) số phận người (Cong Cv 1:25) hụt mất tất cả những đặc quyền, đặc phước Chúa hứa ban cho tất cả những người được Chúa tuyển chọn (GiGa 15:16, 6:7, Cong Cv 1:17, Mat Mt 26:24,25). Chúng ta tất cả đều là con cháu A-đam. Mỗi chúng ta đều yếu đuối, dễ sa vào sự cám dỗ phản bội Chúa và Hội Thánh Ngài. Vậy nên chúng ta hãy đêm ngày cầu xin, thức tỉnh xin Chúa giữ chúng ta trong tay quyền năng và thương yêu Ngài (Giu Gd 1:24,25, GiGa 17:11,12,15, Cong Cv 20:28).