Người Hy-lạp xưa dễ dàng trong thuyết
thần nhân đồng hình của các thần thoại, và vấn đề phong thần, phong thánh cũng
tin sự bất tử, linh hồn sẽ được hiển thần hiển thánh. Các nhà anh hùng, các bậc
ân nhân thường được suy tôn là thần. Sau thế kỷ thứ V TC người ta đã suy tôn
bậc thần thánh cả những người đang sống.
Hoàng đế A lịch Sơn đã ngồi nhận sự thờ lạy của nhân dân các miền, các xứ ông chinh phục. Cả đến những vị vua lớn, vua nhỏ sau ông cũng thế và thói tục nầy trở nên thông thường rồi. Nhân dân các xứ, các miền ấy làm thế để đẹp lòng vua chúa mình. Đây cũng là một hành động dua nịnh, xu phụ. Cong Cv 12:20 có ghi chép nhân dân Ti-rơ và Xi-đôn đã thờ lạy Agripa I và suy tôn ông là vị thần. Nhưng vì ông kiêu ngạo nên bị thiên sứ Đức Chúa Trời đánh chết thình lình.
Vua Antiochus IV Epiphanes rất ghét và chống đối những người Do-thái sùng đạo nên ông đã tự cho mình là thần mà như đã đúc ở trong đồng tiền (bạc) ở Ai cập xưa có truyền thống suy tôn thờ lạy các vua chúa như trong triều đại Ptolemy thì suy tôn thờ lạy cả vua còn sống và đã chết nữa.
Từ đời hoàng đế Julius Caesar về sau thì việc phong thần phong thánh hay thờ lạy các vua chúa được hạn chế bớt hoặc được thu hẹp ở kinh đô La-mã. Nhưng ở các cộng đồng hoặc miền, xứ bị trị, bị chinh phục thường có các buổi lễ suy tôn thờ lạy hoàng đế. Hoàng đế Julius được suy tôn thờ lạy trong các cuộc chinh phục mình. Augustus khuyến khích sự thờ lạy “Divus Julius”, nhưng lại hạn chế người ta thờ phượng và suy tôn ông. Từ đó người ta thường thờ lạy phong thần ông và các hoàng đế kế nhiệm ông sau khi chết rồi.
Hoàng đế Vespasian trong phút hấp hối ở trên giường đã mỉa mai rằng: “Ta nghĩ rằng đang ta trở nên một vị thần”. Các hoàng đế Caligusla, Nê-rô, Do-mi-ti-an thì đòi hỏi được suy tôn thờ lạy như các vị thần trong khi còn sống, còn trị vì.
Lúc bấy giờ người ta phong thần phong thánh cả những người hoàng đế sủng ái, hoặc những bà con thân cận vua nữa. Trong đời hoàng đế Diocletian là người thù ghét bách hại Cơ-đốc giáo rất khốc liệt thì cuộc phong thần phong thánh và thờ lạy các hoàng đế vượt lên đỉnh cao hơn hết. Nhiều Cơ-đốc nhân bị giết vì từ chối không dâng hương và thờ lạy hoàng đế.
Nhưng khi hoàng đế Constantine I tin nhận Giê-xu Krit làm Cứu Chúa và nhận Cơ-đốc giáo làm quốc giáo thì phong trào, lệ tục phong thần, phong thánh, thờ lạy các vua chúa, hoàng đế chấm dứt.
Hoàng đế A lịch Sơn đã ngồi nhận sự thờ lạy của nhân dân các miền, các xứ ông chinh phục. Cả đến những vị vua lớn, vua nhỏ sau ông cũng thế và thói tục nầy trở nên thông thường rồi. Nhân dân các xứ, các miền ấy làm thế để đẹp lòng vua chúa mình. Đây cũng là một hành động dua nịnh, xu phụ. Cong Cv 12:20 có ghi chép nhân dân Ti-rơ và Xi-đôn đã thờ lạy Agripa I và suy tôn ông là vị thần. Nhưng vì ông kiêu ngạo nên bị thiên sứ Đức Chúa Trời đánh chết thình lình.
Vua Antiochus IV Epiphanes rất ghét và chống đối những người Do-thái sùng đạo nên ông đã tự cho mình là thần mà như đã đúc ở trong đồng tiền (bạc) ở Ai cập xưa có truyền thống suy tôn thờ lạy các vua chúa như trong triều đại Ptolemy thì suy tôn thờ lạy cả vua còn sống và đã chết nữa.
Từ đời hoàng đế Julius Caesar về sau thì việc phong thần phong thánh hay thờ lạy các vua chúa được hạn chế bớt hoặc được thu hẹp ở kinh đô La-mã. Nhưng ở các cộng đồng hoặc miền, xứ bị trị, bị chinh phục thường có các buổi lễ suy tôn thờ lạy hoàng đế. Hoàng đế Julius được suy tôn thờ lạy trong các cuộc chinh phục mình. Augustus khuyến khích sự thờ lạy “Divus Julius”, nhưng lại hạn chế người ta thờ phượng và suy tôn ông. Từ đó người ta thường thờ lạy phong thần ông và các hoàng đế kế nhiệm ông sau khi chết rồi.
Hoàng đế Vespasian trong phút hấp hối ở trên giường đã mỉa mai rằng: “Ta nghĩ rằng đang ta trở nên một vị thần”. Các hoàng đế Caligusla, Nê-rô, Do-mi-ti-an thì đòi hỏi được suy tôn thờ lạy như các vị thần trong khi còn sống, còn trị vì.
Lúc bấy giờ người ta phong thần phong thánh cả những người hoàng đế sủng ái, hoặc những bà con thân cận vua nữa. Trong đời hoàng đế Diocletian là người thù ghét bách hại Cơ-đốc giáo rất khốc liệt thì cuộc phong thần phong thánh và thờ lạy các hoàng đế vượt lên đỉnh cao hơn hết. Nhiều Cơ-đốc nhân bị giết vì từ chối không dâng hương và thờ lạy hoàng đế.
Nhưng khi hoàng đế Constantine I tin nhận Giê-xu Krit làm Cứu Chúa và nhận Cơ-đốc giáo làm quốc giáo thì phong trào, lệ tục phong thần, phong thánh, thờ lạy các vua chúa, hoàng đế chấm dứt.