Hy văn “Cheir” bản Việt ngữ dịch “Tay”.
Cheiropoistos là “Làm với tay”, dùng tay mà làm. Hy-bá-lai có hai chữ “Yàh” và
“Káp”.
Trong Cựu ước từ “Tay” được dùng để hình dung nhiều ý nghĩa:
(1) “Quyền năng sức lực của tay Ta” (PhuDnl 8:17)
(2) Lời kêu van (IISu 2Sb 6:12, Thi Tv 28:2)
(3) Thề hứa (SaSt 14:22, 24:2, 9, 47:29, Exo Er 10:19).
(4) Sự lười biếng, sự uể oải, sự chậm chạp (ChCn 10:4, 19:24).
(5) Tình trạng nô lệ (Cac Tl 2:14, Gie Gr 27:6)
(6) An toàn, an ninh (ChCn 6:4, 22:26)
(7) Ấn chứng, niêm phong (KhKh 13:16)
(8) Yên lặng (Cac Tl 18:19, Giop G 40:4)
(9) Tội lỗi (MiMk 7:3, KhKh 9:20)
(10) Sự nên thánh (Giop G 17:9, 31:7, Thi Tv 2:4, ITi1Tm 2:8, Gia Gc 4:8).
Tay của Đức Chúa Trời nói lên:
(1) Ơn Thần Hựu, Thiên ý (Thi Tv 31: 15)
(2) Biểu minh quyền năng (IISu 2Sb 20:6, Cong Cv 7:5, HeDt 1:10)
(3) Sự dự liệu (Exo Er 7:6, Thi Tv 145:16)
(4) Sự che chở (Thi Tv 139:10, EsIs 51:16, GiGa 10:28)
(5) Sự nói trước (EsIs 11:1)
(6) Sự đoán phạt (Thi Tv 75:28, EsIs 40:2, 50:11, HeDt 10:31)
(7) Nài xin (EsIs 65:2, RoRm 10:21)
(8) Thần kỳ (XuXh 3:20)
Giơ tay lên biểu minh sự hung dữ, sự mãnh liệt (IVua 1V 11:26) hay sự nài xin khẩn thiết (XuXh 9:23, 17:11, Thi Tv 28:21) vì hành động cử chỉ, bày tỏ thái độ lòng dạ, sự mong muốn của mình. tay ôm chặt hay siết chặt biểu minh một sự chấp thuận, thỏa thuận (Giop G 17:3) cũng như đặt dưới đùi ai (SaSt 24:9). Còn đặt tay là hành động biểu minh:
(1) Sự trao quyền năng hay ban phước, đặt một tay nhưng thường thường hai tay (SaSt 48:14, Mat Mt 19:13)
(2) Sự thừa kế (Dan Ds 27:18-23).
(3) Sự thay thế (XuXh 29:10, LeLv 16:21)
(4) Sự tự hình phạt (Exo Er 3:6, 8:7, Cong Cv 5:18)
(5) Sự chữa bệnh (Mac Mc 6:5, 8:23, Cong Cv 9:12, 28:8)
(6) Lễ Báp-têm (Cong Cv 9:17, 19:5)
(7) Thánh Linh (PhuDnl 34:9, Cong Cv 9:17)
(8) Tấn phong thánh chức (Cong Cv 6:6, ITi1Tm 11:6)
(9) Giao một trách nhiệm (Cong Cv 13:3)
Trong Cựu ước từ “Tay” được dùng để hình dung nhiều ý nghĩa:
(1) “Quyền năng sức lực của tay Ta” (PhuDnl 8:17)
(2) Lời kêu van (IISu 2Sb 6:12, Thi Tv 28:2)
(3) Thề hứa (SaSt 14:22, 24:2, 9, 47:29, Exo Er 10:19).
(4) Sự lười biếng, sự uể oải, sự chậm chạp (ChCn 10:4, 19:24).
(5) Tình trạng nô lệ (Cac Tl 2:14, Gie Gr 27:6)
(6) An toàn, an ninh (ChCn 6:4, 22:26)
(7) Ấn chứng, niêm phong (KhKh 13:16)
(8) Yên lặng (Cac Tl 18:19, Giop G 40:4)
(9) Tội lỗi (MiMk 7:3, KhKh 9:20)
(10) Sự nên thánh (Giop G 17:9, 31:7, Thi Tv 2:4, ITi1Tm 2:8, Gia Gc 4:8).
Tay của Đức Chúa Trời nói lên:
(1) Ơn Thần Hựu, Thiên ý (Thi Tv 31: 15)
(2) Biểu minh quyền năng (IISu 2Sb 20:6, Cong Cv 7:5, HeDt 1:10)
(3) Sự dự liệu (Exo Er 7:6, Thi Tv 145:16)
(4) Sự che chở (Thi Tv 139:10, EsIs 51:16, GiGa 10:28)
(5) Sự nói trước (EsIs 11:1)
(6) Sự đoán phạt (Thi Tv 75:28, EsIs 40:2, 50:11, HeDt 10:31)
(7) Nài xin (EsIs 65:2, RoRm 10:21)
(8) Thần kỳ (XuXh 3:20)
Giơ tay lên biểu minh sự hung dữ, sự mãnh liệt (IVua 1V 11:26) hay sự nài xin khẩn thiết (XuXh 9:23, 17:11, Thi Tv 28:21) vì hành động cử chỉ, bày tỏ thái độ lòng dạ, sự mong muốn của mình. tay ôm chặt hay siết chặt biểu minh một sự chấp thuận, thỏa thuận (Giop G 17:3) cũng như đặt dưới đùi ai (SaSt 24:9). Còn đặt tay là hành động biểu minh:
(1) Sự trao quyền năng hay ban phước, đặt một tay nhưng thường thường hai tay (SaSt 48:14, Mat Mt 19:13)
(2) Sự thừa kế (Dan Ds 27:18-23).
(3) Sự thay thế (XuXh 29:10, LeLv 16:21)
(4) Sự tự hình phạt (Exo Er 3:6, 8:7, Cong Cv 5:18)
(5) Sự chữa bệnh (Mac Mc 6:5, 8:23, Cong Cv 9:12, 28:8)
(6) Lễ Báp-têm (Cong Cv 9:17, 19:5)
(7) Thánh Linh (PhuDnl 34:9, Cong Cv 9:17)
(8) Tấn phong thánh chức (Cong Cv 6:6, ITi1Tm 11:6)
(9) Giao một trách nhiệm (Cong Cv 13:3)